Dấu hiệu bệnh đường ruột ở người lớn, triệu chứng & cách đề phòng

bệnh đường ruột ở người lớn

Bệnh đường ruột ở người lớn có thực sự nguy hiểm không? Vì sao bạn lại gặp phải tình trạng chướng bụng đầy hơi, ăn uống khó tiêu, tiêu chảy, táo bón, ợ hơi, đi đại tiện ít, đau bụng đi ngoài máu? Vậy thì cách chữa trị dứt điểm căn bệnh này như thế nào?

Dấu hiệu & triệu chứng bệnh viêm đường ruột ở người lớn

Đường ruột yếu là dấu hiệu của rối loạn tiêu hóa, cho thấy sự mất sự cân bằng của vi khuẩn. Mầm bệnh sẽ xâm nhập qua đường miệng, trong đó các sinh vật gây bệnh bắt đầu chiếm ưu thế so với các vi khuẩn có lợi. Một số dấu hiệu có thể giúp bạn nhận biết vấn đề này cụ thể là:

Thèm đồ ăn vặt: Khi đường ruột yếu sẽ làm bạn ham ăn đồ ngọt, đặc biệt sự thèm ăn này thường xảy ra sau một đợt dùng kháng sinh.

Theo các chuyên gia, trong tình huống này, điều quan trọng là bổ sung nhiều men vi sinh hơn, chúng có hiệu quả giúp bình thường hóa sự cân bằng của vi khuẩn đường ruột.

Giảm cân:

Sự co bóp và tiêu hóa thức ăn không đều của ruột có thể dẫn đến giảm cân đột ngột. Đây là kết quả của sự dư thừa của một số vi khuẩn trong hệ vi sinh vật đường ruột ngăn chặn hấp thụ chất béo.

Khi thiếu chất béo, nhiều chất dinh dưỡng quan trọng không được hấp thu dẫn đến hệ lụy không chỉ giảm cân mà còn ảnh hưởng sức khỏe. 

bệnh đường ruột ở người lớn
Những dấu tỏ chứng tỏ đường ruột yếu

Trạng thái cảm xúc tiêu cực: Các vấn đề về đường ruột góp phần vào sự phát triển của rối loạn tâm lý – cảm xúc như tăng sự lo lắng, khó chịu, trầm cảm, mất hứng thú trong tình dục có thể phát triển.

Vấn đề về da: Bệnh chàm, mụn trứng cá và nhiều rắc rối khác phát sinh trong tình trạng da, trong nhiều trường hợp có nguyên nhân rối loạn tiêu hóa.

Khó tiêu: Đây là triệu chứng phổ biến nhất khi “ruột ốm” với các biểu hiện như: đầy hơi, táo bón hoặc tiêu chảy, khó chịu sau khi ăn, ợ nóng, buồn nôn…

Làm sao để không mắc bệnh viêm đường ruột ở người lớn ?

Ăn chậm nhai kỹ: Nước bọt được tạo ra khi nhai thức ăn có chứa enzyme amylase, giúp chuyển hóa thức ăn trong khi nhai.

Khi nhai kỹ, thức ăn được nghiền thành các miếng nhỏ giúp quá trình tiêu hóa bên trong dạ dày tiêu tốn ít năng lượng và enzym tiêu hóa hơn. Từ đó, việc tiêu hóa thức ăn trở nên tốt hơn.

Ăn nhiều thực phẩm có chất xơ: Chế độ ăn giàu chất xơ giúp giảm nguy cơ loét dạ dày, trào ngược, trĩ, viêm túi thừa và hội chứng ruột kích thích.

Có thể bạn cần biết: Nguyên nhân gây nên hội chứng ruột kích thích

Uống nhiều nước để hạn chế bệnh viêm đường ruột ở người lớn: Uống không đủ nước, chất xơ không thể thực hiện công việc của mình.

Nước và chất xơ phối hợp với nhau để vận chuyển thức ăn xuyên suốt qua đường tiêu hóa.

Luôn ăn thức ăn nấu chín và đảm bảo hợp vệ sinh.

bệnh viêm đường ruột ở người lớn
Làm gì để bảo vệ đường ruột

Giữ gìn vệ sinh cá nhân: Luôn rửa tay thật sạch trước khi nấu ăn, sau khi đi vệ sinh và cả trước khi ăn.

Vận động: Tập thể dục thường xuyên là một trong những cách tốt nhất để cải thiện tiêu hóa. Đi dạo sau bữa ăn có thể giúp ruột vận chuyển thức ăn tốt hơn. Nghiên cứu cũng cho thấy 30 phút đi bộ mỗi ngày đã cải thiện đáng kể chứng táo bón.

Cách khắc phục rối loạn tiêu hóa ở trẻ: https://medipharusa.com/ba-me-can-lam-gi-khi-tre-bi-roi-loan-tieu-hoa.html

Bệnh đường ruột ở người lớn nên ăn gì?

Để có một đường ruột khỏe mạnh, bạn đừng quên thường xuyên ăn thực phẩm này:

Cách chữa đường ruột yếu bằng Gạo lứt

Gạo lứt chứa rất nhiều protein, chất xơ (gấp đôi so với gạo tẻ thường), khoáng chất, sắt, và các loại vitamin B1, B2, B3, giúp cải thiện hệ thống miễn dịch một cách hiệu quả, làm sạch các mạch máu, thúc đẩy quá trình trao đổi chất và tuần hoàn máu, hỗ trợ tiêu hóa và giúp làm sạch dạ dày, giúp đường ruột khỏe mạnh hoạt động tốt.

bệnh đường ruột ở người lớn nên ăn gì
Ăn gì để đường ruột khỏe

Đu đủ giúp chữa nhiễm khuẩn đường ruột rất tốt.

Trong đu đủ có 2 hợp chất papain và chymopapain. Đây được coi là 2 loại enzyme tiêu hóa protein hiệu quả, có thể làm giảm mỡ máu.

Vì thế thường xuyên ăn đu đủ có thể giúp cải thiện hệ tiêu hóa, nhất là sau bữa cơm từ 1- 2 tiếng. Lưu ý ăn đu đủ ngay sau bữa ăn, sẽ không tốt cho dạ dày.

Cách chữa bệnh đường ruột yếu bằng Sữa chua

Trong sữa chua có chứa hàm lượng canxi phong phú, lại chứa các loại lợi khuẩn làm cân bằng các vi khuẩn trong ruột, tốt cho quá trình tiêu hóa, kích thích nhu động đường ruột, tốt cho ruột, phòng ngừa táo bón, giảm các bệnh đường tiêu hóa.

Ăn Táo cũng là cách chữa đường ruột yếu

Trong táo có hất xơ hòa tan và các loại vitamin phong phú trong nó có tác dụng chống táo bón, axit trong táo có thể giúp bạn ngăn ngừa béo bụng, giúp cho đường ruột hoạt động bình thường khỏe mạnh

Cách chữa bệnh đường ruột ở người lớn bằng men vi sinh

Men vi sinh giúp bổ sung vi khuẩn sống có lợi, khi đưa vào cơ thể với lượng vừa đủ sẽ giúp sản sinh ra các enzym tiêu hóa, vitamin và các hoạt chất có tính kháng khuẩn, giúp ổn định đường ruột.

Với khả năng bổ sung lợi khuẩn và cân bằng hệ vi sinh, các chế phẩm trị rối loạn tiêu hóa hiện nay đang xuất hiện rất nhiều trên thị trường.

Menpeptine sẽ giải quyết hầu hết các vấn đề về đường ruột, táo bón, khó tiêu, ợ hơi, chướng bụng. Đồng thời hỗ trợ tốt quá trình trao đổi chất để tiêu hóa tốt thức ăn, điều trị cho người bị vị hư nhược, tỳ. 

Sản phẩm này sau khi được kiểm định chất lượng và trải qua quá trình chọn lọc thành phần gắt gao đã trở thành “người bạn đồng hành” cho cả người lớn và trẻ nhỏ trong việc giải quyết các tình trạng liên quan đến dạ dày rất hiệu quả. 

Sau khi nắm được những thông tin về bệnh đường ruột ở người lớn cũng như các phương pháp điều trị, hãy quan tâm hơn đến sức khỏe của mình để không phải đối mặt với những hệ lụy nguy hiểm không đáng có. 

Đọc thêm nội dung liên quan tại: https://nyulangone.org/conditions/inflammatory-bowel-disease-in-adults/types

Nội dung tham khảo: Nhiễm khuẩn đường ruột

0 0 đánh giá
Đánh giá bài viết
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Góp ý
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận

Bài viết liên quan