#6 tác hại của béo phì nghiêm trọng hơn bạn nghĩ

Tác hại của bệnh béo phì

Tác hại của béo phì không chỉ dừng lại ở việc xấu xí, tự ti về ngoại hình mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến những cơ quan khác gây hại cho sức khỏe mà không phải ai cũng biết.

Nếu bạn cũng đang lo lắng cho con mình và chính bản thân thì đừng bỏ qua những thông tin bổ ích dưới đây nhé! 

6 tác hại của béo phì ở trẻ em về sức khỏe thể chất

Tác hại của bệnh béo phì: Bệnh tiểu đường tuýp 2. 

Hậu quả của béo phì
Bệnh tiểu đường tuýp 2

Có lẽ chúng ta đã không còn xa lạ khi nghe về sự liên quan giữa bệnh tiểu đường và béo phì rồi có đúng không nào? 

Tình trạng tăng cân mất kiểm soát trong thời gian dài ở trẻ nhỏ phần lớn là do cách sử dụng đường không đúng. 

Đặc biệt, béo phì và lối sống ít vận động, lười nhác chính là làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2

Tác hại của bệnh béo phì: Cholesterol và huyết áp cao

Tác hại của béo phì thừa cân
Cholesterol và huyết áp cao

Một chế độ ăn uống “nghèo nàn”, phản khoa học mà chỉ dung nạp vô tội vạ những gì mình thích có thể khiến cho cholesterol và huyết áp của những đứa trẻ phát triển theo chiều hướng xấu.. 

Dù chỉ là những đứa bé nhưng cũng đừng xem thường tình trạng này vì nó sẽ góp phần vào việc tích tụ các mảng bám trong động mạch, khiến động mạch thu hẹp và cứng lại. Yếu tố này có thể dẫn đến những cơn đau tim hoặc đột quỵ không thể lường trước sau này. 

Tác hại của bệnh béo phì: Mắc chứng đau khớp

bệnh béo phì ở việt nam
Mắc chứng đau khớp

Khi béo phì, cơ thể sẽ trở nên nặng nề, i ạch, khó khăn trong việc di chuyển linh hoạt. Trọng lượng “quá khổ” sẽ gây căng thẳng thêm cho phần hông và đầu gối. 

Béo phì ở trẻ em có thể gây đau và đôi khi bị thương ở hông, đầu gối và lưng cho chúng khi chạy nhảy, thậm chí đi bộ hay ngồi yên.

Tác hại của béo phì: Các vấn đề về hô hấp

tác hại của sự béo phì
Các vấn đề về hô hấp

Một trong những căn bệnh cũng rất dễ mắc ở trẻ em chính là hen suyễn. Và nguyên nhân phổ biến nhất chính là do sự thừa cân. 

Béo phì làm cho trẻ em dễ rơi vào tình trạng ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn oxy rất nguy hiểm. Đó là một chứng rối loạn nghiêm trọng tiềm ẩn mà trong đó nhịp thở của trẻ liên tục ngừng và xảy ra trong khi ngủ.

Tác hại của béo phì: Bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu (NAFLD)

Không chỉ những người lớn tuổi mà ở trẻ em thừa cân cũng sẽ ảnh hưởng xấu đến gan. Rối loạn này thường gây ra các chất béo tích tụ trong gan. 

Về thời gian lâu dài, NAFLD có thể dẫn đến sẹo và tổn thương gan.

Hậu quả của béo phì: Ảnh hưởng về mặt xã hội và tình cảm

tác hại của béo phì là gì
Ảnh hưởng về mặt xã hội và tình cảm

Ngoài 5 biến chứng về sức khỏe thể chất thì những trẻ bị béo phì còn bị ảnh hưởng không ít về mặt giao tiếp bên ngoài và tình cảm bên trong. 

Vì tâm hồn của những đứa trẻ này còn non nớt nên với ngoại hình có phần khác hơn so với bạn bè cùng trang lứa sẽ dễ bị người khác trêu chọc hoặc bắt nạt. 

Chính những điều này lâu dần tích tụ sẽ có thể dẫn đến mất lòng tự trọng và tăng nguy cơ trầm cảm và lo lắng. Bé sẽ không thể phát triển tự tin vui vẻ khi đến trường hay giao tiếp với mọi người xung quanh như trước nữa. 

Làm sao để biết con có bị béo phì không? 

tác hại của béo phì ở trẻ em
Tác hại của béo phì ở trẻ em

Dù tình trạng béo phì ở trẻ em đang là hồi chuông cảnh báo nhưng không phải tất cả trẻ em đều bị thừa cân. Một số bé có thể trông cao lớn, đầy đặn hơn mức trung bình, song lượng chất béo cơ thể khác nhau ở các giai đoạn phát triển khác nhau nên hoàn toàn không có ảnh hưởng gì. 

Vì vậy, để biết chính xác  con mình trông như thế nào nếu cân nặng là một vấn đề sức khỏe thì hãy thường xuyên theo dõi chỉ số khối cơ thể (BMI) chúng.

Phương pháp này sẽ cung cấp hướng dẫn cân nặng liên quan đến chiều cao, là thước đo thừa cân và béo phì được chấp nhận. 

Bác sĩ sẽ dựa vào biểu đồ tăng trưởng, chỉ số BMI và nếu cần thì thực hiện thêm các xét nghiệm khác để giúp bạn xác định xem cân nặng của con bạn có thể gây ra các vấn đề sức khỏe hay không.

Hướng dẫn mẹ thực hiện chế độ ăn cho trẻ béo phì: https://medipharusa.com/che-do-an-cho-tre-beo-phi.html

Phòng ngừa béo phì ở trẻ bằng cách nào? 

  • Bắt đầu nêu gương tốt thì chính cha mẹ và những thành viên trong gia đình. Bắt đầu duy trì thói quen ăn uống lành mạnh và hoạt động thể chất thường xuyên để bé cũng noi theo và không cảm thấy bị đối xử phân biệt.
  • Nếu cần phải ăn vặt, hãy chuẩn bị sẵn đồ ăn nhẹ lành mạnh cho bé như trái cây với sữa chua ít béo, cà rốt non hoặc ngũ cốc nguyên hạt với sữa ít béo.
  • Chia nhiều bữa ăn trong ngày cho bé.
  • Cha mẹ trong giai đoạn này hãy luôn kiên nhẫn đừng vội nản lòng. 
  • Nói không với bánh kẹo và những loại thực phẩm chứa chất béo xấu. 
  • Đảm bảo con bạn ngủ đủ giấc vì thiếu ngủ có thể gây ra sự mất cân bằng nội tiết tố dẫn đến tăng cảm giác thèm ăn dễ làm tình trạng béo phì nghiêm trọng hơn. 
  • Tập thay đổi thói quen dùng đường trắng thông thường bằng đường ăn kiêng khi chế biến thức ăn cho bé.

Gợi ý tốt nhất cho các bậc phụ huynh chính là Maize Slim Pro của Mediphar USA. Sản phẩm này đã được chứng minh dùng tốt cho những đối tượng đang trong quá trình kiểm soát lại cân nặng mà không gây bất kỳ ảnh hưởng xấu nào cho sức khỏe. Vừa đảm bảo đủ chất cho những bữa ăn cho bé, vừa an toàn thì đúng là sự lựa chọn hoàn hảo. 

LỜI KẾT về tác hại của béo phì ở trẻ em và người lớn.

Tác hại của béo phì nếu như không sớm ngăn chặn sẽ gây ra nhiều hậu quả không như mong muốn, Hãy bảo vệ tốt sức khỏe cho con bạn ngay từ việc điều chỉnh những thay đổi nhỏ nhất, đặc biệt đừng quên sử dụng đường ăn kiêng Maize Slim Pro để thay thế cho chế độ ăn uống hằng ngày nhé!

Liên hệ với chúng tôi theo

Hotline: 0903.893.866

Email: medipharusa2018@gmail.com

Địa chỉ: 93 Đất Thánh, Phường 06, Quận Tân Bình, TPHCM

Website: https://medipharusa.com/

Fanpage: https://www.facebook.com/MDPPharmaceuticalCompany

Youtube: https://www.youtube.com/@medipharusa3250

0 0 đánh giá
Đánh giá bài viết
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Góp ý
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận

Bài viết liên quan