Cách làm & Bí quyết sử dụng tinh dầu tỏi mang đến hiệu quả vượt trội

Cách làm tinh dầu tỏi

Tinh dầu tỏi là một thực phẩm đa chức năng nhưng lại ít người biết đến. Mãi đến khi dịch Covid hoành hành thì người ta mới bắt đầu để ý đến nó.

Cùng Mediphar USA tìm hiểu tác dụng, cách làm tinh dầu tỏi  và cách sử dụng tinh dầu tỏi cho mùa dịch này.

Tinh dầu tỏi có tác dụng gì?

1. Tăng cường sức đề kháng

Trong tỏi chứa các vitamin B2, B5, B9, B1, B3, magiê, canxi, kẽm, kali, vitamin C, carbohydrate, phốt pho, sắt và protein. Có tác dụng chống lại các bệnh truyền nhiễm lây lan bởi vi khuẩn.

Đây là lý do vì sao tinh dầu tỏi được xem là loại tinh dầu có tác dụng mạnh mẽ nhất trong tất cả các loại. 

Ngoài ra, trong tinh dầu tỏi còn có chứa những hoạt chất giúp kháng viêm, kháng khuẩn rất tốt. Đặc biệt có thể tiêu diệt nhiều loại virus với công dụng vượt trội hơn hẳn nhiều loại thuốc kháng sinh khác. 

Tác dụng tinh dầu tỏi
Tác dụng tinh dầu tỏi

2. Tác dụng của tinh dầu tỏi tía: Tốt cho da

Chữa các bệnh nhiễm trùng như giun đũa, nấm da đùi và nấm nông ở chân. Các nốt mụn cóc hoặc vảy sừng cũng sẽ được giảm nhẹ bằng loại dầu này nhờ vào đặc tính chống viêm.

3. Trị mụn

Điều trị mụn trứng cá nhờ vào đặc tính kháng viêm, kiểm soát quá trình điều tiết bã nhờn và chống oxy hóa mạnh mẽ, từ đó tăng cường sức khỏe cho làn da.

4. Nuôi dưỡng tóc chắc khỏe

Giúp tóc chắc khỏe, ngăn ngừa các bệnh liên quan đến da đầu, củng cố biểu bì tóc, hạn chế tóc gãy rụng và trị gàu.

5. Giảm cholesterol và béo phì

Giảm mức cholesterol, triglyceride máu và giảm nguy cơ hình các mảng bám động mạch.

6. Chữa cảm cúm thông thường

Dầu tỏi có tính ấm và kháng viêm. Dùng 2 -3 giọt tinh dầu tỏi cùng lá bạc hà, sả, chanh làm nước xông hơi rất tốt cho người bị nhiễm trùng đường hô hấp, ho, cảm lạnh và cúm.

7. Đuổi muỗi tự nhiên

Nhỏ dầu tỏi lên một miếng bông gòn sau đó xoa lên da và những vị trí dễ bị muỗi đốt. Với những da nhạy cảm như da em bé thì nhỏ vài giọt vào máy khuếch tán để xua đuổi muỗi.

8. Chữa đau răng

Các hợp chất như allicin trong tỏi có khả năng hỗ trợ giảm đau răng và viêm. Ngoài ra, dầu còn ức chế hoạt động của vi khuẩn, từ đó ngăn ngừa sâu răng.

9. Phòng chống ung thư 

Vì có chứa rất nhiều chất chống oxy hóa linh hoạt và mạnh mẽ nên tinh dầu tỏi có khả năng ngăn chặn sự oxy hóa tế bào. Từ đây có thể hạn chế được một số loại ung thư như: ung thư vú, ung thư ung thư dạ dày, ung thư đại tràng, ung thư phổi. 

10. Giảm triệu chứng đau tai 

Những thuộc tính kháng khuẩn, kháng viêm của tinh dầu tỏi sẽ trị được các chứng đau tai do ho hay cảm lạnh. 

Ngoài ra, chứng viêm tai giữa cũng sẽ được cải thiện rất nhiều khi thường xuyên sử dụng tinh dầu này. 

11. Hỗ trợ điều trị bệnh thận và tiểu đường

Theo một nghiên cứu vào năm 2003 chỉ ra rằng, tinh dầu tỏi sẽ cải thiện tốt chức năng của gan và thận chi trong khoảng 15 ngày, 

Trong quá trình sử dụng các sản phẩm có chứa tinh dầu tỏi, những căn bệnh liên quan đến thận, thần kinh cũng như võng mạc tiểu con đường cũng sẽ đồng thời được ngăn ngừa và giải quyết.  

12. Phòng ngừa bệnh tim 

Trong tỏi có chứa hoạt chất có thể điều trị xơ vữa động mạch và bệnh tim rất hữu hiệu. Bên cạnh đó còn có rất nhiều người không biết rằng, tỏi thậm chí còn có thể ngăn ngừa cả chứng đột quỵ vì nó khiến máu loãng ra hơn. 

13. Chữa chứng rối loạn tiêu hóa 

Có rất nhiều người đã ứng dụng tỏi vào việc điều trị thành công các chứng bệnh về rối loạn tiêu hóa như: đau bao tử, ăn không tiêu, ợ hơi, chướng bụng, … 

Tinh dầu tỏi khi đối với những đối tượng bị bệnh tiêu hóa sẽ giúp giảm lượng đường huyết, cholesterol cao, tối ưu hóa những chuyển hóa thức ăn trong cơ thể tốt hơn. 

Cách làm tinh dầu tỏi đơn giản tại nhà

Bước 1: Chọn tỏi tươi, không mọc mầm, dập nát. Sử dụng loại dao có bản lớn, đặt tỏi lên thớt đập mạnh xuống, vỏ sẽ tự động tách ra khỏi củ tỏi, nhặt sạch bỏ vỏ đi.

Bước 2: Cho khoảng 40ml dầu oliu đặt lên bếp, không đun sôi, chỉ đạt ở độ nóng khoảng 90 độ C là được.

Bước 3: Đổ toàn bộ tỏi vào chảo cho đến khi thấy tỏi chuyển sang màu vàng thì tắt bếp.

Cách làm tinh dầu tỏi
Cách làm tinh dầu tỏi

Bước 4: Để tỏi trong chảo từ 15 – 30 phút để tinh chất của tỏi thấm vào dầu, để càng lâu thì tinh dầu thu được càng nguyên chất.

Bước 5: Vớt tỏi ra khỏi chảo, dùng lưới lọc dầu cho đến khi hết cặn.

Bước 6: Cho tinh dầu tỏi lọc được vào lọ thủy tinh ( tối màu càng tốt ), có nắp đậy kín và sử dụng.

Ai nên sử dụng tinh dầu tỏi?

  • Trẻ em và người lớn cần tăng cường miễn dịch, phòng chống cúm, gan nhiễm mỡ.
  • Người bị cảm cúm, ho dai dẳng, người có sức đề kháng kém, mỡ máu cao.
  • Người bị chướng bụng, đầy hơi, ăn uống khó tiêu.
  • Không nên để tinh dầu tỏi ở nơi có môi trường ẩm thấp hoặc những nơi tiếp xúc trực tiếp với ánh mặt trời.
  • Nên bảo quản vào lọ thủy tinh tối màu để được sử dụng lâu hơn.

Viên dầu tỏi không mùi Garlic Oil| Bí quyết tăng sức đề kháng mùa dịch

Viên dầu tỏi Garlic Oil được sản xuất từ tỏi tía chỉ được trồng tại một số vùng trên Việt Nam. Garlic Oil được bào chế dưới dạng viên nang mềm nên khắc phục được hạn chế từ củ tỏi thô mà vẫn giữ nguyên được chất lượng của tỏi tía.

Viên dầu tỏi không mùi Garlic Oil
Viên dầu tỏi không mùi Garlic Oil

Đặc biệt, viên dầu tỏi không mùi nên rất dễ sử dụng, dùng để tăng cường sức đề kháng, giảm mỡ máu, cải thiện miễn dịch…

Dầu tỏi MDP hiện được phân phối chính thức trên nhiều nhà thuốc, phòng khám, phòng mạch, cửa hàng kinh doanh thực phẩm bảo vệ sức khỏe khắp cả nước. Người dùng có thể tìm mua một cách dễ dàng.

Lưu ý để uống tinh dầu tỏi đúng cách

  • Không sử dụng sản phẩm khi bụng đói sẽ dẫn đến tình trạng bị cào ruột, gây đau bao tử, viêm loét dạ dày. 
  • Với những ai có dị ứng với bất cứ thành phần nào của thuốc hay có những chứng bệnh kinh niên cần tham khảo bác sĩ chuyên khoa trước khi sử dụng. 
  • Lời khuyên là cần sử dụng kiên trì tinh dầu tỏi trong một thời gian nhất định mới có thể nhìn thấy kết quả rõ rệt. 
  • Nên uống sản phẩm trước và sau khi ngủ là thời điểm lý tưởng nhất. 

Hỏi đáp cùng chuyên gia về dầu tỏi

Q: Uống tinh dầu tỏi có nóng không? 

A: Có rất nhiều người vẫn giữ quan điểm rằng tỉ là một loại thực phẩm gây nồng, có vị cay nên khi dùng thực phẩm chức năng có chứa thành phần này cũng sẽ bị nóng. 

Thế nhưng, quan điểm này hoàn toàn sai lầm. Tỏi không những không gây nóng cho cơ thể mà còn làm tốt các chức năng tiêu nhiệt, thanh độc và sát khuẩn. 

Q: Ai không nên sử dụng tinh dầu tỏi? 

A: Các đối tượng cần cẩn trọng khi dùng sản phẩm có chứa tinh dầu tỏi: người bị tiêu chảy, có dị ứng với tỏi, người có bệnh mắt, phụ mang thai và đang cho con bú, người mắc chứng huyết áp thấp.

Ngoài ra, để đảm bảo mua được hàng chính hãng từ nhà sản xuất, quý khách hàng có thể liên hệ trực tiếp tại website của nhà sản xuất Mediphar USA. Riêng Nhà thuốc – Phòng khám – Phòng mạch, cần mua sỉ số lượng lớn Dầu tỏi MDP để kinh doanh, hãy liên hệ trực tiếp với Mediphar USA qua hotline 090 385 0866 để nhận được chiết khấu tốt nhất.

Có thể bạn quan tâm: Cách làm dầu tỏi

Dược sĩ Phạm Cao Hà

Dược sĩ Phạm Cao Hà

Đã kiểm duyệt nội dung

Tôi là dược sĩ Phạm Cao Hà, hiện đang giữ vai trò cố vấn chuyên môn tại Công ty TNHH Mediphar USA. Với gần 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu và quản lý chất lượng sản phẩm thực phẩm chức năng bảo vệ sức khỏe, tôi cam kết cung cấp những thông tin chính xác và hữu ích cho cộng đồng.

Hy vọng rằng những kiến thức và kinh nghiệm mà tôi chia sẻ trên website medipharusa.com sẽ hỗ trợ Quý Đối Tác và Khách Hàng của công ty trong việc hiểu biết sâu sắc hơn về lĩnh vực dược phẩm và thực phẩm chức năng.

> Xem thêm về tác giả

0 0 đánh giá
Đánh giá bài viết
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Góp ý
Cũ nhất
Mới nhất Được bỏ phiếu nhiều nhất
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận

Bài viết liên quan